|
![]() |
|||
|
||||
OverviewPhật giáo Việt Nam đã thống nhất, nhưng là thống nhất trên ý chí, trên hiến chương, trên hình thức tổ chức chi chi đó thôi, chứ có một điều chưa bao giờ thống nhất được: ấy là tư tưởng Phật học. Mỗi tông phái thường có một số kinh điển làm tư tưởng nồng cốt cho tông phái mình, từ đó làm kim chỉ nam cho sinh hoạt, tu hành, xiển dương phát triển v.v... Như vậy, thì rõ ràng tính từ xưa đến nay, số kinh điển ấy rất nhiều, thật không kể xiết. Người nghiên cứu kinh điển thường có cái nhìn một phía, một chiều. Chính vì vậy mới gọi là ""mạt pháp"". Mỗi người đều học hỏi được một số điểm giáo lý nào đó, và họ chợt nhận ra rằng, những cái thấy của họ đều khác nhau! Không những vậy mà ngay chính từ một điểm giáo lý trong cùng một tông phái, cái nhìn mỗi người cũng đã khác nhau rồi. Tại sao vậy? Tại vì thời của chúng ta là thời mạt pháp. Mạt pháp tức là cái ngọn. Chánh pháp là cái gốc. Tượng pháp là cành, nhánh. Còn mạt pháp thì mỗi ngọn một hướng khác nhau! Có một điều buồn cười ở thời đại mạt pháp của chúng ta là tông phái nào cũng bảo mình là Chánh Pháp, mà họ không tự hiểu rằng, ngay khi phân ra nhánh ngọn là tông phái đã mang đủ tính chất cái ngọn, tức là mạt pháp rồi! Tu Phật mà chấp một tông phái tức là chúng ta theo cái ngọn rồi! Mỗi tông phái thường có một tông chỉ khác nhau nên khi chúng ta chấp tông phái này thì thường không đồng ý với tư tưởng của tông phái khác. Thậm chí còn khen mình chê người nữa. Do đó kiến giải không làm sao tránh khỏi sự bất đồng. Full Product DetailsAuthor: Tỳ-Kheo Viên MinhPublisher: United Buddhist Foundation Imprint: United Buddhist Foundation Dimensions: Width: 15.20cm , Height: 1.00cm , Length: 22.90cm Weight: 0.254kg ISBN: 9781722100209ISBN 10: 1722100206 Pages: 186 Publication Date: 29 June 2018 Audience: General/trade , General Format: Paperback Publisher's Status: Active Availability: Available To Order ![]() We have confirmation that this item is in stock with the supplier. It will be ordered in for you and dispatched immediately. Language: Vietnamese Table of ContentsReviewsPhật giáo Việt Nam đã thống nhất, nhưng là thống nhất trên ý chí, trên hiến chương, trên hình thức tổ chức chi chi đó thôi, chứ có một điều chưa bao giờ thống nhất được: ấy là tư tưởng Phật học. Mỗi tông phái thường có một số kinh điển làm tư tưởng nồng cốt cho tông phái mình, từ đó làm kim chỉ nam cho sinh hoạt, tu hành, xiển dương phát triển v.v... Như vậy, thì rõ ràng tính từ xưa đến nay, số kinh điển ấy rất nhiều, thật không kể xiết. Người nghiên cứu kinh điển thường có cái nhìn một phía, một chiều. Chính vì vậy mới gọi là ""mạt pháp"". Mỗi người đều học hỏi được một số điểm giáo lý nào đó, và họ chợt nhận ra rằng, những cái thấy của họ đều khác nhau! Không những vậy mà ngay chính từ một điểm giáo lý trong cùng một tông phái, cái nhìn mỗi người cũng đã khác nhau rồi. Tại sao vậy? Tại vì thời của chúng ta là thời mạt pháp. Mạt pháp tức là cái ngọn. Chánh pháp là cái gốc. Tượng pháp là cành, nhánh. Còn mạt pháp thì mỗi ngọn một hướng khác nhau! Có một điều buồn cười ở thời đại mạt pháp của chúng ta là tông phái nào cũng bảo mình là Chánh Pháp, mà họ không tự hiểu rằng, ngay khi phân ra nhánh ngọn là tông phái đã mang đủ tính chất cái ngọn, tức là mạt pháp rồi! Tu Phật mà chấp một tông phái tức là chúng ta theo cái ngọn rồi! Mỗi tông phái thường có một tông chỉ khác nhau nên khi chúng ta chấp tông phái này thì thường không đồng ý với tư tưởng của tông phái khác. Thậm chí còn khen mình chê người nữa. Do đó kiến giải không làm sao tránh khỏi sự bất đồng. "Phật gi�o Việt Nam đ� thống nhất, nhưng l� thống nhất tr�n � ch�, tr�n hiến chương, tr�n h�nh thức tổ chức chi chi đ� th�i, chứ c� một điều chưa bao giờ thống nhất được: ấy l� tư tưởng Phật học. Mỗi t�ng ph�i thường c� một số kinh điển l�m tư tưởng nồng cốt cho t�ng ph�i m�nh, từ đ� l�m kim chỉ nam cho sinh hoạt, tu h�nh, xiển dương ph�t triển v.v... Như vậy, th� r� r�ng t�nh từ xưa đến nay, số kinh điển ấy rất nhiều, thật kh�ng kể xiết. Người nghi�n cứu kinh điển thường c� c�i nh�n một ph�a, một chiều. Ch�nh v� vậy mới gọi l� ""mạt ph�p"". Mỗi người đều học hỏi được một số điểm gi�o l� n�o đ�, v� họ chợt nhận ra rằng, những c�i thấy của họ đều kh�c nhau! Kh�ng những vậy m� ngay ch�nh từ một điểm gi�o l� trong c�ng một t�ng ph�i, c�i nh�n mỗi người cũng đ� kh�c nhau rồi. Tại sao vậy? Tại v� thời của ch�ng ta l� thời mạt ph�p. Mạt ph�p tức l� c�i ngọn. Ch�nh ph�p l� c�i gốc. Tượng ph�p l� c�nh, nh�nh. C�n mạt ph�p th� mỗi ngọn một hướng kh�c nhau! C� một điều buồn cười ở thời đại mạt ph�p của ch�ng ta l� t�ng ph�i n�o cũng bảo m�nh l� Ch�nh Ph�p, m� họ kh�ng tự hiểu rằng, ngay khi ph�n ra nh�nh ngọn l� t�ng ph�i đ� mang đủ t�nh chất c�i ngọn, tức l� mạt ph�p rồi! Tu Phật m� chấp một t�ng ph�i tức l� ch�ng ta theo c�i ngọn rồi! Mỗi t�ng ph�i thường c� một t�ng chỉ kh�c nhau n�n khi ch�ng ta chấp t�ng ph�i n�y th� thường kh�ng đồng � với tư tưởng của t�ng ph�i kh�c. Thậm ch� c�n khen m�nh ch� người nữa. Do đ� kiến giải kh�ng l�m sao tr�nh khỏi sự bất đồng." Phat giao Viet Nam da thong nhat, nhung la thong nhat tren y chi, tren hien chuong, tren hinh thuc to chuc chi chi do thoi, chu co mot dieu chua bao gio thong nhat duoc: ay la tu tuong Phat hoc. Moi tong phai thuong co mot so kinh dien lam tu tuong nong cot cho tong phai minh, tu do lam kim chi nam cho sinh hoat, tu hanh, xien duong phat trien v.v... Nhu vay, thi ro rang tinh tu xua den nay, so kinh dien ay rat nhieu, that khong ke xiet. Nguoi nghien cuu kinh dien thuong co cai nhin mot phia, mot chieu. Chinh vi vay moi goi la mat phap . Moi nguoi deu hoc hoi duoc mot so diem giao ly nao do, va ho chot nhan ra rang, nhung cai thay cua ho deu khac nhau! Khong nhung vay ma ngay chinh tu mot diem giao ly trong cung mot tong phai, cai nhin moi nguoi cung da khac nhau roi. Tai sao vay? Tai vi thoi cua chung ta la thoi mat phap. Mat phap tuc la cai ngon. Chanh phap la cai goc. Tuong phap la canh, nhanh. Con mat phap thi moi ngon mot huong khac nhau! Co mot dieu buon cuoi o thoi dai mat phap cua chung ta la tong phai nao cung bao minh la Chanh Phap, ma ho khong tu hieu rang, ngay khi phan ra nhanh ngon la tong phai da mang du tinh chat cai ngon, tuc la mat phap roi! Tu Phat ma chap mot tong phai tuc la chung ta theo cai ngon roi! Moi tong phai thuong co mot tong chi khac nhau nen khi chung ta chap tong phai nay thi thuong khong dong y voi tu tuong cua tong phai khac. Tham chi con khen minh che nguoi nua. Do do kien giai khong lam sao tranh khoi su bat dong. Author InformationTab Content 6Author Website:Countries AvailableAll regions |