Tự lực và tha lực trong Phật giáo: Bản in năm 2017

Author:   Nguyễn Minh Tiến
Publisher:   United Buddhist Foundation
ISBN:  

9781545517635


Pages:   124
Publication Date:   21 April 2017
Format:   Paperback
Availability:   Available To Order   Availability explained
We have confirmation that this item is in stock with the supplier. It will be ordered in for you and dispatched immediately.

Our Price $28.67 Quantity:  
Add to Cart

Share |

Tự lực và tha lực trong Phật giáo: Bản in năm 2017


Add your own review!

Overview

Tự lực và tha lực là những khái niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giáo. Hai khái niệm này bao trùm mọi tiến trình tu tập của một cá nhân và cũng quyết định pháp môn tu tập mà người ấy chọn. Nhìn một cách khái quát, có vẻ như các pháp môn trong Phật giáo thường nghiêng về một trong hai khuynh hướng, hoặc nhấn mạnh vào tự lực, hoặc nhấn mạnh vào tha lực. Tuy nhiên, ở mức độ thực hành giáo pháp một cách sâu xa hơn, chúng ta sẽ nhận ra rằng cả hai khuynh hướng này đều đồng thời hiện hữu trong mọi tiến trình tu tập của người Phật tử. Dù vậy, trên bình diện lý thuyết thì để có thể thực sự nhận ra sự song song tồn tại của tự lực và tha lực, trước tiên chúng ta cần nhận hiểu rõ ý nghĩa của hai khái niệm này trong Phật giáo, cũng như thấy được các mối tương quan giữa chúng trong mọi tiến trình tu tập. Gần đây chúng tôi nhận thấy xuất hiện khá nhiều khuynh hướng tranh luận xoay quanh vấn đề tự lực và tha lực, phần lớn đều xuất phát từ sự nhận hiểu về chúng như những khái niệm loại trừ lẫn nhau. Nhận thức như thế hoàn toàn trái ngược với những lời dạy trong Kinh điển, đồng thời mỗi chúng ta cũng có thể nhận rõ được tính chất bất hợp lý đó bằng vào sự phân tích cũng như quán chiếu các kinh nghiệm cá nhân. Tuy nhiên, chính nhận thức sai lầm phổ biến này đã và đang dẫn đến nhiều sự hoài nghi về Kinh điển, do không nhận hiểu theo đúng tinh thần ""như thị"" mà đức Thế Tôn truyền dạy. Một khi tiếp cận với Kinh điển qua lớp kính màu thiên kiến, dù là một hành giả nhiệt tình với đạo pháp cũng có thể dễ dàng nhận hiểu và diễn giải sai lệch ý nghĩa của giáo pháp. Hệ quả tai hại của điều này là có thể khiến cho một số Phật tử sơ cơ rơi vào chỗ hoang mang vì nhận hiểu sai lệch, thậm chí là mâu thuẫn với Kinh điển. Và ở mức độ nguy hiểm hơn, có thể khiến cho những Phật tử có nhận thức sai lầm như thế sẽ đi vào con đường tu tập chệch hướng. Các tông phái Phật giáo khác nhau tuy có thể chọn những phương tiện hành trì khác nhau, nhưng tất cả đều đồng ý với nhau rằng, việc xác lập một con đường tu tập đúng hướng nhất thiết phải dựa trên nền tảng những lời dạy từ Kinh điển. Vì thế, trong sách này chúng tôi sẽ cố gắng sử dụng các trích dẫn trực tiếp từ Kinh điển để chỉ ra những điểm lệch lạc trong cách nhận thức vừa nêu trên.

Full Product Details

Author:   Nguyễn Minh Tiến
Publisher:   United Buddhist Foundation
Imprint:   United Buddhist Foundation
Dimensions:   Width: 12.70cm , Height: 0.70cm , Length: 20.30cm
Weight:   0.132kg
ISBN:  

9781545517635


ISBN 10:   1545517630
Pages:   124
Publication Date:   21 April 2017
Audience:   General/trade ,  General
Format:   Paperback
Publisher's Status:   Active
Availability:   Available To Order   Availability explained
We have confirmation that this item is in stock with the supplier. It will be ordered in for you and dispatched immediately.
Language:   Vietnamese

Table of Contents

Reviews

Tu luc va tha luc la nhung khai niem duoc de cap rat nhieu trong Phat giao. Hai khai niem nay bao trum moi tien trinh tu tap cua mot ca nhan va cung quyet dinh phap mon tu tap ma nguoi ay chon. Nhin mot cach khai quat, co ve nhu cac phap mon trong Phat giao thuong nghieng ve mot trong hai khuynh huong, hoac nhan manh vao tu luc, hoac nhan manh vao tha luc. Tuy nhien, o muc do thuc hanh giao phap mot cach sau xa hon, chung ta se nhan ra rang ca hai khuynh huong nay deu dong thoi hien huu trong moi tien trinh tu tap cua nguoi Phat tu. Du vay, tren binh dien ly thuyet thi de co the thuc su nhan ra su song song ton tai cua tu luc va tha luc, truoc tien chung ta can nhan hieu ro y nghia cua hai khai niem nay trong Phat giao, cung nhu thay duoc cac moi tuong quan giua chung trong moi tien trinh tu tap. Gan day chung toi nhan thay xuat hien kha nhieu khuynh huong tranh luan xoay quanh van de tu luc va tha luc, phan lon deu xuat phat tu su nhan hieu ve chung nhu nhung khai niem loai tru lan nhau. Nhan thuc nhu the hoan toan trai nguoc voi nhung loi day trong Kinh dien, dong thoi moi chung ta cung co the nhan ro duoc tinh chat bat hop ly do bang vao su phan tich cung nhu quan chieu cac kinh nghiem ca nhan. Tuy nhien, chinh nhan thuc sai lam pho bien nay da va dang dan den nhieu su hoai nghi ve Kinh dien, do khong nhan hieu theo dung tinh than nhu thi ma duc The Ton truyen day. Mot khi tiep can voi Kinh dien qua lop kinh mau thien kien, du la mot hanh gia nhiet tinh voi dao phap cung co the de dang nhan hieu va dien giai sai lech y nghia cua giao phap. He qua tai hai cua dieu nay la co the khien cho mot so Phat tu so co roi vao cho hoang mang vi nhan hieu sai lech, tham chi la mau thuan voi Kinh dien. Va o muc do nguy hiem hon, co the khien cho nhung Phat tu co nhan thuc sai lam nhu the se di vao con duong tu tap chech huong. Cac tong phai Phat giao khac nhau tuy co the chon nhung phuong tien hanh tri khac nhau, nhung tat ca deu dong y voi nhau rang, viec xac lap mot con duong tu tap dung huong nhat thiet phai dua tren nen tang nhung loi day tu Kinh dien. Vi the, trong sach nay chung toi se co gang su dung cac trich dan truc tiep tu Kinh dien de chi ra nhung diem lech lac trong cach nhan thuc vua neu tren.


Tự lực va tha lực la những khai niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giao. Hai khai niệm nay bao trum mọi tiến trinh tu tập của một ca nhan va cũng quyết định phap mon tu tập ma người ấy chọn. Nhin một cach khai quat, co vẻ như cac phap mon trong Phật giao thường nghieng về một trong hai khuynh hướng, hoặc nhấn mạnh vao tự lực, hoặc nhấn mạnh vao tha lực. Tuy nhien, ở mức độ thực hanh giao phap một cach sau xa hơn, chung ta sẽ nhận ra rằng cả hai khuynh hướng nay đều đồng thời hiện hữu trong mọi tiến trinh tu tập của người Phật tử. Du vậy, tren binh diện ly thuyết thi để co thể thực sự nhận ra sự song song tồn tại của tự lực va tha lực, trước tien chung ta cần nhận hiểu ro y nghĩa của hai khai niệm nay trong Phật giao, cũng như thấy được cac mối tương quan giữa chung trong mọi tiến trinh tu tập. Gần đay chung toi nhận thấy xuất hiện kha nhiều khuynh hướng tranh luận xoay quanh vấn đề tự lực va tha lực, phần lớn đều xuất phat từ sự nhận hiểu về chung như những khai niệm loại trừ lẫn nhau. Nhận thức như thế hoan toan trai ngược với những lời dạy trong Kinh điển, đồng thời mỗi chung ta cũng co thể nhận ro được tinh chất bất hợp ly đo bằng vao sự phan tich cũng như quan chiếu cac kinh nghiệm ca nhan. Tuy nhien, chinh nhận thức sai lầm phổ biến nay đa va đang dẫn đến nhiều sự hoai nghi về Kinh điển, do khong nhận hiểu theo đung tinh thần như thị ma đức Thế Ton truyền dạy. Một khi tiếp cận với Kinh điển qua lớp kinh mau thien kiến, du la một hanh giả nhiệt tinh với đạo phap cũng co thể dễ dang nhận hiểu va diễn giải sai lệch y nghĩa của giao phap. Hệ quả tai hại của điều nay la co thể khiến cho một số Phật tử sơ cơ rơi vao chỗ hoang mang vi nhận hiểu sai lệch, thậm chi la mau thuẫn với Kinh điển. Va ở mức độ nguy hiểm hơn, co thể khiến cho những Phật tử co nhận thức sai lầm như thế sẽ đi vao con đường tu tập chệch hướng. Cac tong phai Phật giao khac nhau tuy co thể chọn những phương tiện hanh tri khac nhau, nhưng tất cả đều đồng y với nhau rằng, việc xac lập một con đường tu tập đung hướng nhất thiết phải dựa tren nền tảng những lời dạy từ Kinh điển. Vi thế, trong sach nay chung toi sẽ cố gắng sử dụng cac trich dẫn trực tiếp từ Kinh điển để chỉ ra những điểm lệch lạc trong cach nhận thức vừa neu tren.


Author Information

Nguyễn Minh Tiến (bút danh Nguyên Minh) là tác giả, dịch giả của nhiều tác phẩm Phật học đã chính thức xuất bản từ nhiều năm qua, từ những sách hướng dẫn Phật học phổ thông đến nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về Phật học. Ông cũng đã xuất bản Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, công trình thống kê và hệ thống hóa đầu tiên của Phật giáo Việt Nam về tất cả những Kinh điển đã được Việt dịch trong khoảng gần một thế kỷ qua. Các công trình dịch thuật của ông bao gồm cả chuyển dịch từ Hán ngữ cũng như Anh ngữ sang Việt ngữ, thường được ông biên soạn các chú giải hết sức công phu nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận hiểu. Ông cũng là người sáng lập và điều hành Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn (www.rongmotamhon.net) với hơn 6.000 thành viên trên toàn cầu. Hiện nay ông là Thư ký của United Buddhist Foundation (Liên Phật Hội - www.lienphathoi.org) có trụ sở tại California, Hoa Kỳ. Tổ chức này đã tiếp quản toàn bộ các thành quả của Rộng Mở Tâm Hồn trong hơn mười năm qua và đang tiếp tục phát triển theo hướng liên kết và phụng sự trên phạm vi toàn thế giới.

Tab Content 6

Author Website:  

Customer Reviews

Recent Reviews

No review item found!

Add your own review!

Countries Available

All regions
Latest Reading Guide

MRG2025CC

 

Shopping Cart
Your cart is empty
Shopping cart
Mailing List