|
![]() |
|||
|
||||
OverviewCuốn sách này có tựa là Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ. Tâm hồn rộng mở chính là lòng từ bi và vị tha chân thành. Lòng từ bi được nâng đỡ và hoàn thiện bởi trí tuệ sáng suốt - một tâm thức thanh tịnh, trong sáng. Sự kết hợp giữa từ bi và trí tuệ mang lại sự phát triển trọn vẹn tiềm năng con người, tức trạng thái giác ngộ. Tâm hồn rộng mở và trí tuệ sáng suốt cho đến ngày nay vẫn là thiết yếu như cách đây hơn 2.500 năm, khi Đức Phật Thích-ca Mâu-ni lần đầu tiên chỉ dạy phương pháp tu tập các phẩm tính này. Tôi bị cuốn hút bởi những lời Phật dạy ngay từ ban đầu, vì trong đó hàm chứa những phương pháp rõ ràng để ứng phó hiệu quả với những tình huống trong đời sống hằng ngày. Tôi đã áp dụng các phương pháp chế ngự tham lam và sân hận có kết quả. Tất nhiên, việc chuyển hóa tâm thức cần phải có thời gian và chúng ta không nên mong đợi những điều kỳ diệu tức thì. Tuy vậy, khi chúng ta dần quen thuộc với khuynh hướng từ bi và thực tiễn, thì những tình huống trước đây từng làm ta phiền muộn sẽ được hóa giải và ta càng tăng thêm khả năng làm cho đời sống của ta có ý nghĩa đối với tha nhân. Đức Phật là một nhà tâm lý sâu sắc, nhà tư tưởng uyên áo, với những lời dạy có thể giúp chúng ta hoàn thiện cuộc sống. Người ta không cần phải tự xem mình là Phật tử mới thực hành những lời dạy của ngài. Sự thực hành tâm linh đích thực vượt qua những giới hạn của mọi chủ thuyết. Như đức Đạt-lai Lạt-ma thường nói: ""Lòng từ bi không phải tài sản riêng của bất kỳ một tôn giáo hay hệ thống tín ngưỡng nào."" Trong quá trình giảng dạy các khía cạnh tâm lý, tư tưởng và thiền định của đạo Phật ở nhiều quốc gia, tôi thường được yêu cầu giới thiệu một cuốn sách hay, dễ hiểu, trình bày những giáo lý căn bản liên hệ đến đời sống hiện đại của thế kỷ 20. Nhưng hầu như chưa có cuốn sách nào đáp ứng được những yêu cầu đó, dù rằng đã có nhiều tác phẩm Phật học rất tuyệt vời. Quyển sách này được biên soạn để lấp vào khoảng trống đó. Sách được viết bằng ngôn ngữ đời thường, hạn chế tối đa các thuật ngữ hay ngoại ngữ. Tôi đã cố gắng giải thích một cách rõ ràng những chủ đề Phật học mà người mới học Phật thường quan tâm nhất, cũng như [những chủ đề] thích hợp với họ nhất hoặc dễ gây nhầm lẫn nhất. Full Product DetailsAuthor: Venerable Thubten Chodron , Hoàng Nguyên , Nguyễn Minh TiếnPublisher: United Buddhist Foundation Imprint: United Buddhist Foundation Dimensions: Width: 12.70cm , Height: 1.80cm , Length: 20.30cm Weight: 0.327kg ISBN: 9781545492451ISBN 10: 154549245 Pages: 328 Publication Date: 20 April 2017 Audience: General/trade , General Format: Paperback Publisher's Status: Active Availability: Available To Order ![]() We have confirmation that this item is in stock with the supplier. It will be ordered in for you and dispatched immediately. Language: Vietnamese Table of ContentsReviewsCuon sach nay co tua la Rong mo tam hon va phat trien tri tue. Tam hon rong mo chinh la long tu bi va vi tha chan thanh. Long tu bi duoc nang do va hoan thien boi tri tue sang suot - mot tam thuc thanh tinh, trong sang. Su ket hop giua tu bi va tri tue mang lai su phat trien tron ven tiem nang con nguoi, tuc trang thai giac ngo. Tam hon rong mo va tri tue sang suot cho den ngay nay van la thiet yeu nhu cach day hon 2.500 nam, khi Duc Phat Thich-ca Mau-ni lan dau tien chi day phuong phap tu tap cac pham tinh nay. Toi bi cuon hut boi nhung loi Phat day ngay tu ban dau, vi trong do ham chua nhung phuong phap ro rang de ung pho hieu qua voi nhung tinh huong trong doi song hang ngay. Toi da ap dung cac phuong phap che ngu tham lam va san han co ket qua. Tat nhien, viec chuyen hoa tam thuc can phai co thoi gian va chung ta khong nen mong doi nhung dieu ky dieu tuc thi. Tuy vay, khi chung ta dan quen thuoc voi khuynh huong tu bi va thuc tien, thi nhung tinh huong truoc day tung lam ta phien muon se duoc hoa giai va ta cang tang them kha nang lam cho doi song cua ta co y nghia doi voi tha nhan. Duc Phat la mot nha tam ly sau sac, nha tu tuong uyen ao, voi nhung loi day co the giup chung ta hoan thien cuoc song. Nguoi ta khong can phai tu xem minh la Phat tu moi thuc hanh nhung loi day cua ngai. Su thuc hanh tam linh dich thuc vuot qua nhung gioi han cua moi chu thuyet. Nhu duc Dat-lai Lat-ma thuong noi: Long tu bi khong phai tai san rieng cua bat ky mot ton giao hay he thong tin nguong nao. Trong qua trinh giang day cac khia canh tam ly, tu tuong va thien dinh cua dao Phat o nhieu quoc gia, toi thuong duoc yeu cau gioi thieu mot cuon sach hay, de hieu, trinh bay nhung giao ly can ban lien he den doi song hien dai cua the ky 20. Nhung hau nhu chua co cuon sach nao dap ung duoc nhung yeu cau do, du rang da co nhieu tac pham Phat hoc rat tuyet voi. Quyen sach nay duoc bien soan de lap vao khoang trong do. Sach duoc viet bang ngon ngu doi thuong, han che toi da cac thuat ngu hay ngoai ngu. Toi da co gang giai thich mot cach ro rang nhung chu de Phat hoc ma nguoi moi hoc Phat thuong quan tam nhat, cung nhu [nhung chu de] thich hop voi ho nhat hoac de gay nham lan nhat. Cuốn sach nay co tựa la Rộng mở tam hồn va phat triển tri tuệ. Tam hồn rộng mở chinh la long từ bi va vị tha chan thanh. Long từ bi được nang đỡ va hoan thiện bởi tri tuệ sang suốt - một tam thức thanh tịnh, trong sang. Sự kết hợp giữa từ bi va tri tuệ mang lại sự phat triển trọn vẹn tiềm năng con người, tức trạng thai giac ngộ. Tam hồn rộng mở va tri tuệ sang suốt cho đến ngay nay vẫn la thiết yếu như cach đay hơn 2.500 năm, khi Đức Phật Thich-ca Mau-ni lần đầu tien chỉ dạy phương phap tu tập cac phẩm tinh nay. Toi bị cuốn hut bởi những lời Phật dạy ngay từ ban đầu, vi trong đo ham chứa những phương phap ro rang để ứng pho hiệu quả với những tinh huống trong đời sống hằng ngay. Toi đa ap dụng cac phương phap chế ngự tham lam va san hận co kết quả. Tất nhien, việc chuyển hoa tam thức cần phải co thời gian va chung ta khong nen mong đợi những điều kỳ diệu tức thi. Tuy vậy, khi chung ta dần quen thuộc với khuynh hướng từ bi va thực tiễn, thi những tinh huống trước đay từng lam ta phiền muộn sẽ được hoa giải va ta cang tăng them khả năng lam cho đời sống của ta co y nghĩa đối với tha nhan. Đức Phật la một nha tam ly sau sắc, nha tư tưởng uyen ao, với những lời dạy co thể giup chung ta hoan thiện cuộc sống. Người ta khong cần phải tự xem minh la Phật tử mới thực hanh những lời dạy của ngai. Sự thực hanh tam linh đich thực vượt qua những giới hạn của mọi chủ thuyết. Như đức Đạt-lai Lạt-ma thường noi: Long từ bi khong phải tai sản rieng của bất kỳ một ton giao hay hệ thống tin ngưỡng nao. Trong qua trinh giảng dạy cac khia cạnh tam ly, tư tưởng va thiền định của đạo Phật ở nhiều quốc gia, toi thường được yeu cầu giới thiệu một cuốn sach hay, dễ hiểu, trinh bay những giao ly căn bản lien hệ đến đời sống hiện đại của thế kỷ 20. Nhưng hầu như chưa co cuốn sach nao đap ứng được những yeu cầu đo, du rằng đa co nhiều tac phẩm Phật học rất tuyệt vời. Quyển sach nay được bien soạn để lấp vao khoảng trống đo. Sach được viết bằng ngon ngữ đời thường, hạn chế tối đa cac thuật ngữ hay ngoại ngữ. Toi đa cố gắng giải thich một cach ro rang những chủ đề Phật học ma người mới học Phật thường quan tam nhất, cũng như [những chủ đề] thich hợp với họ nhất hoặc dễ gay nhầm lẫn nhất. Author InformationThubten Chodron, born Cheryl Greene, is an American Tibetan Buddhist nun, author, teacher, and the founder and abbess of Sravasti Abbey, the only Tibetan Buddhist training monastery for Western nuns and monks in the United States. Chodron is a central figure in the reinstatement of the Bhikshuni (tib. Gelongma) ordination of women. She is a student of the 14th Dalai Lama, Tsenzhab Serkong Rinpoche, Lama Thubten Yeshe, Thubten Zopa Rinpoche, and other Tibetan masters. She has published many books on Buddhist philosophy and meditation, and is the only nun who has co-authored a book with the Dalai Lama-Buddhism: One Teacher, Many Traditions Born in 1950, Chodron grew up in a ""non-religious Jewish"" family near Los Angeles, California and earned her B.A. in history from University of California at Los Angeles in 1971. After traveling through Europe, North Africa and Asia for one and a half years, she received a teaching credential and went to the University of Southern California to do post-graduate work in education while working as a teacher in the Los Angeles City School System. In 1975, she attended a meditation course given by Lama Thubten Yeshe and Kyabje Thubten Zopa Rinpoche, and subsequently went to Kopan Monastery in Nepal to continue studying Buddhism. In 1977 she was ordained as a Buddhist nun by Kyabje Ling Rinpoche in Dharamsala, and in 1986 she received bhikshuni (full) ordination in Taiwan. Chodron has studied and practiced Buddhism in the Tibetan tradition extensively in India and Nepal under the guidance of the 14th Dalai Lama, Tsenzhab Serkong Rinpoche, Lama Thubten Yeshe, Thubten Zopa Rinpoche and other Tibetan masters and for three years at Dorje Pamo Monastery in France. She directed the spiritual program at Istituto Lama Tzong Khapa in Italy for nearly two years, was resident teacher at Amitabha Buddhist Centre in Singapore, [1] and for 10 years was spiritual director and resident teacher at Dharma Friendship Foundation in Seattle, US. Emphasizing the practical application of the Buddha's teachings in our daily lives, Chodron tries to explain them in ways easily understood and practised by Westerners. She has worked on re-establishing the Bhikshuni lineage of Buddhist nuns, cultivating interfaith dialogue, and Dharma outreach in prisons. She was a co-organizer of Life as a Western Buddhist Nun, an international conference of Western Buddhist nuns held in 1996. She was a participant in the 1993 and 1994 Western Buddhist teachers conferences with the 14th Dalai Lama, and she was instrumental in the creation of the 2007 International Congress on Buddhist Women's Role in the Sangha. She is a member of the Committee for Bhikshuni Ordination and attends the annual Western Buddhist Monastic Gathering in the USA. Keen on interfaith dialogue, she was present during the Jewish delegation's visit to Dharamsala in 1990, which was the basis for Rodger Kamenetz's The Jew in the Lotus, and she attended the Second Gethsemani Encounter in 2002. She has been present at several Mind and Life Institute conferences in which the 14th Dalai Lama dialogues with Western scientists. Chodron travels worldwide to teach the Dharma: North America, Latin America, Israel, Singapore, Malaysia, India, and the former Soviet countries. Seeing the importance and necessity of a monastery for Westerners training in the Tibetan Buddhist tradition, she founded Sravasti Abbey, a Buddhist monastery in Newport, Washington, USA, in 2003, and became its abbess. In 2016 she was awarded the Global Bhikkhuni Award, presented by the Chinese Buddhist Bhikkhuni Association of Taiwan. Nguyễn Minh Tiến (bút danh Nguyên Minh) là tác giả, dịch giả của nhiều tác phẩm Phật học đã chính thức xuất bản từ nhiều năm qua, từ những sách hướng dẫn Phật học phổ thông đến nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về Phật học. Ông cũng đã xuất bản Mục lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt, công trình thống kê và hệ thống hóa đầu tiên của Phật giáo Việt Nam về tất cả những Kinh điển đã được Việt dịch trong khoảng gần một thế kỷ qua. Các công trình dịch thuật của ông bao gồm cả chuyển dịch từ Hán ngữ cũng như Anh ngữ sang Việt ngữ, thường được ông biên soạn các chú giải hết sức công phu nhằm giúp người đọc dễ dàng nhận hiểu. Ông cũng là người sáng lập và điều hành Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn (www.rongmotamhon.net) với hơn 6.000 thành viên trên toàn cầu. Hiện nay ông là Thư ký của United Buddhist Foundation (Liên Phật Hội - www.lienphathoi.org) có trụ sở tại California, Hoa Kỳ. Tổ chức này đã tiếp quản toàn bộ các thành quả của Rộng Mở Tâm Hồn trong hơn mười năm qua và đang tiếp tục phát triển theo hướng liên kết và phụng sự trên phạm vi toàn thế giới. Tab Content 6Author Website:Countries AvailableAll regions |